Phòng khám Đa khoa Pacific

Phòng khám Đa khoa Pacific

Phòng khám Đa khoa Pacific

Phòng khám Đa khoa Pacific

Bệnh sa trực tràng ở trẻ?

Sa trực tràng là 1 tình trạng bị thoát xuống ở phần trên trực tràng qua hậu môn ra ngoài. Bệnh hay xảy ra ở trẻ dưới 3 tuổi, người lớn trên 50 tuổi.

Ở trẻ em, nguyên nhân gây sa trực tràng https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-truc-trang-tre-em.html là do bất thường cấu trúc giải phẫu chỗ gập góc giữa bóng trực tràng và ống hậu môn, kèm theo tình trạng gây tăng áp lực lên tầng sinh môn khi bị táo bón, tiêu chảy, kiết lỵ …

Bệnh có nguy hiểm không?

Sa trực tràng là một bệnh lành tính, ít có biến chứng nặng nề, nhưng gây cho bệnh nhi nhiều phiền hà trong sinh hoạt và khối ruột sa ra ngoài làm cha mẹ bé rất hốt hoảng.

Khi nào cần phẫu thuật?

Đa số trường hợp sa trực tràng có thể điều trị nội khoa bảo tồn, chờ sự phát triển của cơ thể giúp thay đổi, điều chỉnh cấu trúc giải phẫu vùng đáy chậu. Chỉ can thiệp phẫu thuật nếu trực tràng vẫn còn sa sau 3 tuổi và khối sa có chiều dài trên 3cm.

nội soi trực tràng ở trẻ em

Trẻ cần được điều trị tích cực các yếu tố thúc đẩy sa trực tràng như: táo bón, kiết lỵ, tiêu chảy, suy dinh dưỡng.

Cách xử trí sa trực tràng tại nhà

Cha mẹ có thể theo dõi trẻ tại nhà và trợ giúp bé đẩy khối sa trực tràng lên. Cho bé nằm ngửa, mông kê cao, 2 chân dạng và được một người phụ nắm vào vùng kheo, giữ và giơ chân cao lên. Đứng đối diện mông trẻ, dùng nước ấm vệ sinh sạch khối sa, các ngón bàn tay phải nắm gọn khối sa, ngón cái bàn tay trái đặt vào giữa khối sa trực tràng, từ từ nhẹ nhàng đẩy lên (tay của người đẩy phải được vệ sinh sạch sẽ và không để móng tay dài).

Trong khi đẩy, người phụ từ từ hạ thấp dần chân xuống và khép dần hai chân của bé lại. Khi khối sa vừa đẩy lên hết cũng là lúc hai chân cháu bé duỗi thẳng, hai nếp mông khép kín. Giữ chân ở tư thế ấy trong một lúc, vì đôi khi chỉ cần trẻ quấy khóc cũng làm khối sa tụt ra trở lại.

Những điều cần lưu ý

Không nên cho trẻ ngồi bô hoặc ngồi xổm khi đi đại tiện, vì trong tư thế này hậu môn nở rộng và trực tràng ở tư thế thẳng đứng nên dễ bị sa ra ngoài. Nên bế ngửa trẻ ở tư thế lưng dựa vào lòng mẹ, hai tay mẹ nắm giữ đùi trẻ khép lại, như tư thế “xi” bé đi tiêu lúc nhỏ. Trong trường hợp khối sa bị mắc kẹt bên ngoài không đẩy lên được, thì dùng gạc thấm nước ấm đắp lên khối sa và nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.

Những bé bị sa trực tràng https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-truc-trang-o-dau.html cần tái khám theo dõi lâu dài dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, để có chỉ định can thiệp phẫu thuật lúc cần thiết.

https://twitter.com/vntopnet1/status/1237218882131087360https://vntopnet2411.tumblr.com/post/612083501081182208/review-x%E1%BB%8Bt-kho%C3%A1ng-vichy-c%C3%B3-t%E1%BB%91t-kh%C3%B4ng-gi%C3%A1-baohttps://www.reddit.com/user/vntopnet2411/comments/ffp9my/review_x%E1%BB%8Bt_kho%C3%A1ng_vichy_c%C3%B3_t%E1%BB%91t_kh%C3%B4ng_gi%C3%A1_bao/https://www.pinterest.com/pin/861313497473955505https://www.scoop.it/topic/vntopnet/p/4116295904/2020/03/09/review-nuoc-tay-trang-garnier-co-tot-khong-gia-bao-nhieu-mua-o-auhttps://www.plurk.com/p/nq81okhttps://linkhay.com/link/item/click/id/3501370https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=157892479024026&id=105569197589688&__xts__[0]=68.ARCQ0jB5FfouE6q3Cvo-kdHUauEiFmxDjZ5gaPGXIZr71RTG7Sn5unu7XjlWkz7iQ8vpntrDD_tzyva2UxhAOmCD_jJiiSeu-lnYM0qN2fTTTyM6rG-cb7kPiNHtQHWfey8rkapPKb3hBkhFfbmivjeVDQ1p4td0uFtaL_cx7WW81zM0p9Pc8X03HE6hp4j_x6S3qEvjI1l-Oh1qRH0C1ZCOTe-DQx9m6PAzpTALlI64YVolwLodkgoNpG_2XXMAuWMsgUOpWxWntGTK3fH7o-J6aJZkQ62OvzXwkpS7Pzx6Z_NJwSae2JtS1iMb8x3N4UKIVz74ChqdZB-OALh2E-Y&__tn__=-R

Phân loại các bệnh viêm đại tràng

Ngày nay, viêm đại tràng không phải là 1 căn bệnh hiếm gặp, tỷ lệ mắc viêm đại tràng ở nước ta rất cao. Viêm đại tràng chia làm nhiều loại trong đó có bệnh viêm đại tràng góc lách.

1. Bệnh viêm đại tràng là bệnh gì?
Bệnh viêm đại tràng https://pacifichealthcare.vn/giai-dap-tu-chuyen-gia-noi-soi-dai-trang-mat-bao-lau.html là một hiện tượng đại tràng bị viêm nhiễm. Đại tràng hay ruột già - phân loại cuối cùng của ống tiêu hóa trong cơ thể. Đó như một ống dài khoảng 1,2 mét và là nơi nhận thức ăn đã được tiêu hóa cũng như hấp thu ở ruột non. Tại khu vực này thì đại tràng sẽ hấp thụ nước và muối khoáng từ thức ăn đó cùng với sự hỗ trợ của các loại vi khuẩn tạo đà sẽ giúp cho phân hủy thức ăn thành phân và sau đó sẽ tống ra ngoài.

Viêm đại tràng xảy ra tình trạng đại tràng bị viêm nhiễm. Vì đây là bộ phận phân hủy các thức ăn cuối cùng hậu quả viêm đại tràng dẫn tới bị viêm nhiễm thì sẽ rất nguy hiểm và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Chính vì vậy, cần phải điều trị bệnh viêm đại tràng càng sớm càng tốt.

Nội soi đại tràng mất bao nhiêu lâu?

2. Các dấu hiệu của bệnh viêm đại tràng
Viêm đại tràng hay viêm đại tràng góc lách thì để có các triệu chứng bệnh như:

Đau ở khu vực ổ bụng ở hố chậu trái hoặc hố chậu phải
Người bệnh thường xuyên bị tiêu chảy, trong phân có chất nhầy và một số trường hợp thì có thể lẫn máu
Xuất huyết trực tràng

3. Phân loại các bệnh viêm đại tràng
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới bệnh viêm đại tràng https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-dai-trang-sigma-cac-thong-tin-y-khoa-huu-ich-2.html và dựa vào các nguyên nhân này mà người ta có thể phân loại bệnh thành số nhóm sau đây:

Bệnh viêm đại tràng do nhiễm vi khuẩn
Bệnh viêm đại tràng do nhiễm virus
Bệnh viêm đại tràng bức xạ
Bệnh viêm đại tràng do thiếu máu cục bộ

Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ Hotline 1900 6049 hay đến địa chỉ 4 - 4B Lê Quý Đôn, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh, Phòng khám Đa khoa Pacific để được bác sĩ tư vấn và giải đáp cụ thể hơn nhé.

https://twitter.com/vntopnet1/status/1236872108421988352https://vntopnet2411.tumblr.com/post/611550398210342912/review-ph%E1%BA%A5n-m%E1%BA%AFt-missha-triple-shadow-c%C3%B3-t%E1%BB%91thttps://www.reddit.com/user/vntopnet2411/comments/fcr1ee/review_ph%E1%BA%A5n_m%E1%BA%AFt_missha_triple_shadow_c%C3%B3_t%E1%BB%91t_kh%C3%B4ng/https://www.pinterest.com/pin/861313497473663356https://www.scoop.it/topic/vntopnet/p/4115977330/2020/03/03/review-kem-tan-mo-co-bong-co-tot-khong-gia-bao-nhieu-mua-o-auhttps://www.plurk.com/p/nq676qhttps://linkhay.com/link/item/click/id/3498281https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=155177319295542&id=105569197589688

4 sai lầm hay gặp trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em

Biểu hiện tiêu chảy cấp ở trẻ là nôn, đi ngoài phân lỏng tóe nước hơn 3 lần 1 ngày, có thể kèm đau bụng, sốt, chán ăn, khát nước, mệt mỏi... Tiêu chảy cấp là nguyên nhân gây bệnh tật, tử vong ở trẻ hay để lại hậu quả dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển của trẻ.

Nguyên tắc điều trị trẻ tiêu chảy cấp https://pacifichealthcare.vn/tieu-chay-cap-o-tre-em.html là bù nước và điện giải mà trẻ bị mất do tiêu chảy và nôn. Tuy nhiên, nhiều bà mẹ vẫn chưa biết chăm sóc trẻ đúng cách, cũng như có quan niệm sai trong điều trị tiêu chảy cho trẻ tại nhà, dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

4 sai lầm thường gặp trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em

1. Dùng thuốc chống nôn, cầm đi ngoài: khi trẻ đi ngoài phân lỏng nhiều lần, các bà mẹ thường cho trẻ ăn lá ổi, hồng xiêm xanh... và các thuốc cầm đi ngoài khác. Trẻ ngừng đi ngoài ngay nhưng đó chỉ là khỏi bệnh giả tạo.

Tiêu chảy cấp ở trẻ em - Nguyên nhân, Triệu chứng và Hướng điều trị -1

Hậu quả: các tác nhân gây bệnh ở lại trong đường tiêu hóa lâu hơn khiến cho bệnh lâu khỏi, thậm chí nặng lên.

2. Tự dùng kháng sinh: các bà mẹ thường tự dùng kháng sinh cho trẻ.

Hậu quả: làm rối loạn thêm vi khuẩn chí (vi khuẩn có ích) trong đường tiêu hóa của trẻ, làm tiêu chảy kéo dài, trẻ hấp thu càng kém. https://pacifichealthcare.vn/tieu-chay-cap-o-tre-em-duoi-5-tuoi.html

Lưu ý: sử dụng kháng sinh cần theo chỉ định của nhân viên y tế, áp dụng trong trường hợp tiêu chảy do vi khuẩn, amip.

3. Kiêng khem: nhiều bà mẹ cho trẻ kiêng thịt, trứng, sữa, cá...

Hậu quả: ở trẻ bị tiêu chảy, khả năng hấp thu đã bị kém đi, lại ăn thức ăn thiếu dinh dưỡng nên không có đủ năng lượng để chống đỡ với bệnh tật.

4. Bù dịch và điện giải không đúng: ngừng cho trẻ bú, chỉ cho trẻ uống nước đường hoặc cho uống oresol không đúng nồng độ quy định.

Hậu quả: không bù được nước, điện giải, bé càng bị mất nước nhiều hơn, tình trạng có thể nặng lên nhanh chóng.

>>> http://pacifichealthcare.blogsky.com/

Chế độ dinh dưỡng hợp lý sau mổ

Ung thư đại trực tràng https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-truc-trang.html thường gặp ở Việt Nam. Nếu phát hiện sớm, chỉ định chữa trị đúng sẽ góp phần tăng tỷ lệ trị khỏi bệnh. Quá trình chăm sóc sau mổ, chế độ dinh dưỡng hợp lý, chiến lược theo dõi chặt chẽ sẽ đem lại chất lượng sống lạc quan hơn cho người bệnh.

Phẫu thuật ung thư đại trực tràng như thế nào

Phẫu thuật là giải pháp được chọn lựa đầu tiên để cắt bỏ đoạn ruột mang bướu ra khỏi cơ thể với một khoảng an toàn cách xa bướu. Đồng thời phải lấy hết các hạch bạch huyết đi kèm nhằm phòng tránh nguy cơ tái phát tại chỗ. Hai đầu ruột sau khi cắt sẽ được nối lại, tạo sự thông thương như đường ruột bình thường. Với những tiến bộ hiện nay, việc tái lập đường ruột có thể thực hiện một cách nhanh chóng nhờ các phương tiện khâu nối máy.

Nội soi trực tràng

Những phương thức phẫu thuật ít xâm lấn (mổ nội soi) được áp dụng ngày càng nhiều bên cạnh các phẫu thuật thường quy khác (mổ mở). Tuy nhiên, phẫu thuật nội soi chỉ có thể thực hiện được tại các bệnh viện chuyên khoa. Do đó, việc chăm sóc sau mổ sẽ được các bác sĩ đặt trọng tâm vào giảm đau sau mổ, tập vận động sớm cho bệnh nhân, tập vật lý trị liệu và chế độ dinh dưỡng. Tích cực trong chăm sóc sau mổ sẽ làm giảm thời gian nằm viện của bệnh nhân từ một đến 4 ngày.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý sau mổ

Nhu cầu tăng dinh dưỡng và năng lượng giúp làm lành vết thương, chống nhiễm trùng và hồi phục sức khỏe sau cuộc mổ. Bệnh nhân suy dinh dưỡng trước mổ sẽ làm thời gian hồi phục kéo dài, vết thương chậm lành và biến chứng nhiễm trùng vết mổ là không thể tránh khỏi, do đó cần chăm sóc dinh dưỡng tích cực trước mổ.

Hơn một nửa bệnh nhân mắc các bệnh ung thư khác nhau được điều trị đầu tiên bằng phẫu thuật. Các bác sĩ có thể cắt bỏ toàn bộ hoặc một phần cơ quan bị bệnh, chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng ăn và tiêu hóa thức ăn. Ở những bệnh nhân phẫu thuật vùng đầu cổ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi động tác nhai, nuốt, nếm, ngửi thức ăn, và nuốt nước bọt. Khi phẫu thuật thực quản, dạ dày, ruột non, đại trực tràng thì sẽ ảnh hưởng đến sự vận chuyển thức ăn và tiêu hóa thức ăn. Một điều quan trọng không thể bỏ qua là cảm xúc căng thẳng về cuộc mổ cũng ảnh hưởng đến sự ngon miệng của người bệnh.

Liệu pháp dinh dưỡng có thể giúp làm giảm mất cân bằng dinh dưỡng do phẫu thuật gây ra, bổ sung dinh dưỡng đường uống, dinh dưỡng qua đường ruột, dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, các loại thuốc làm tăng sự thèm ăn. Tránh các loại nước uống có ga và các loại thức ăn gây ra khí như đậu, đậu Hà Lan, bông cải xanh, bắp cải, củ cải, dưa chuột... Chọn thức ăn giàu protein và nhiều calo như trứng, phó mát, sữa, kem, các loại hạt, bơ đậu phộng, thịt, gia cầm, cá...https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-truc-trang-co-dau-khong.html

Ở những bệnh nhân bị táo bón, nên tăng thêm chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày với ngũ cốc nguyên hạt, đậu, rau củ quả, trái cây…. Việc hồi phục chức năng sinh lý đường ruột của bệnh nhân ung thư đại trực tràng trở về bình thường khoảng một tuần sau mổ.

Chế độ ăn không phải thay đổi so với trước khi mổ, tuy nhiên ở bệnh nhân ung thư trực tràng cần giảm bớt lượng chất xơ trong thời gian vài tháng đầu sau khi mổ.

>>>http://pacifichealthcare.blogsky.com/

https://twitter.com/vntopnet1/status/1232940715589521408https://vntopnet2411.tumblr.com/post/190529513365/review-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-t%E1%BA%A9y-trang-byphasse-c%C3%B3-t%E1%BB%91t-kh%C3%B4ng-gi%C3%A1https://www.reddit.com/user/vntopnet2411/comments/evk9ha/review_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_t%E1%BA%A9y_trang_byphasse_c%C3%B3_t%E1%BB%91t_kh%C3%B4ng_gi%C3%A1/https://www.pinterest.com/pin/861313497473072705https://www.scoop.it/topic/vntopnet/p/4115731368/2020/02/27/review-thuoc-giam-can-cenly-co-tot-khong-gia-bao-nhieu-ban-o-auhttps://www.plurk.com/p/npt3uwhttps://linkhay.com/link/item/click/id/3481025https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=149054839907790&id=105569197589688&__xts__[0]=68.ARCf8AGgM8lIFiJ_orZDUlSVsPsfn8JBuNofWg-jC26RKFjvymMCWbZp2x54Y5XyOfIEInvgOc2pxXgq-1Bj6HiCKrptWxn_H01tqXl22hVuyRz_Ee0u4IDyOcqNCSykzZavad5Lbb_JwCtJHAFxJl7jCRGyA6GmyO3q3FMwzXPp5sfLY2CfzawgoiBoAghsj9axoF4zY9KRuvSOX2x6W1hgZCHMlzO_rAzQ1DGA-agZGzhFNEQQmcrXCDqb-EZL8YYj3iLe1mRNyULpVe-QRl-ISBWNRXUqPItAmAnt5WHV6Y42kK1lzPQbQ64HX2q5L9yM_aDVKOPpSEvPZtk8ja4&__tn__=-R

Xét nghiệm ADN là như thế nào?

Xét nghiệm ADN sử dụng ADN có trong tế bào của cơ thể chúng ta giúp xác định quan hệ huyết thống. Theo di truyền học, 23 sợi nhiễm sắc thể đơn trong tế bào trứng người mẹ và 23 sợi nhiễm sắc thể đơn trong tinh trùng của người cha kết hợp tạo thành 23 cặp nhiễm sắc thể có ở người con.

23 cặp nhiễm sắc thể này có trong mỗi tế bào của cơ thể chúng ta (Ngoại trừ tế bào sinh dục trưởng thành). Xét nghiệm ADN https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-adn.html cho phép chúng ta kiểm tra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác nhất hiện nay.

1. ADN là gì?
Cấu trúc phân tử ADN giống như một thang xoắn được làm bằng hai sợi, được biết đến như là một "hình xoắn". Những sợi của DNA chứa các thông tin dưới hình thức một mã số, lần lượt xác định đặc điểm của mỗi cá nhân và đặc điểm của cơ thể mỗi người. Có bốn loại khối xây dựng lên ADN (A, T, G, C) và trật tự của chúng là mã di truyền của con người.

Xét nghiệm ADN là gì?

Một nửa của ADN của một người được thừa hưởng từ mẹ, và một nửa là thừa kế từ người cha. Tuy nhiên, trong khi dấu vân tay không có giá trị cho thiết lập các mối quan hệ gia đình, các mật mã di truyền chứa trong chuỗi ADN lại có giá trị cho việc thiết lập mối quan hệ gia đình, bởi vì chúng được thừa hưởng từ thế hệ trước.

2. Giám định ADN, xét nghiệm ADN và phân tích ADN có khác nhau không?
Hoàn toàn không khác nhau đều là phân tích ADN của chúng ta. Chúng chỉ khác nhau về tên gọi.

Với phân tích ADN trong khoa học hình sự để phục vụ công việc truy nguyên cá thể xác định tội phạm thì gọi là giám định ADN. Còn để phục vụ cho các mục đích khách thì có thể gọi là phân tích ADN hoặc xét nghiệm ADN.

3. Xét nghiệm ADN xác định mối quan huyết thống được thực hiện như thế nào?
Bằng việc phân tích ADN https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-adn-gia-bao-nhieu.html của 2 cá nhân (có nghi ngờ quan hệ huyết thống) để xác định thông tin di truyền của họ. Thông tin di truyền của mỗi người được thừa hưởng một nửa từ cha và một nửa từ người mẹ. Bằng cách so sánh các thông tin di truyền của họ với nhau sẽ xác định được mối quan hệ huyết thống của họ.

Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ Hotline 1900 6049 hay đến địa chỉ 4 - 4B Lê Quý Đôn, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh, Phòng khám Đa khoa Pacific để được bác sĩ tư vấn và giải đáp cụ thể hơn nhé. http://pacifichealthcare.blogsky.com/